Ăn gì để bổ mắt ? Những món ăn giúp bổ mắt -sáng mắt. Những loại thực phẩm nào ăn nhiều giúp bổ mắt,sáng mắt. Ăn những hoa quả nào giúp bổ mắt, sáng mắt. Những món ăn ăn nhiều giúp bổ mắt,sáng mắt. Để bổ mắt cần ăn gì. Những thực phẩm có ích cho thị lực
Sau đây Bít Tuốt Blog xin chia sẻ với các bạn một số thông tin mà Bít Tuốt sưu tầm được trên mạng,báo trí ... nói về vấn đề Ăn gì để bổ mắt và Những món ăn giúp bổ mắt - sáng mắt chia sẻ cho những ai quan tâm và cần có đôi mắt sáng khỏe mỗi ngày
Đứng trên phương diện Y Học
- Theo y học hiện đại, những thực phẩm có ích cho thị lực là có chứa nhiều chất như: vitamin A, beta-caroten, vitamin C (giúp phòng ngừa bệnh đục thủy tinh thể, tăng cường thị lực), vitamin E (chống ôxy hóa, giảm nguy cơ cườm mắt), lutein (bảo vệ võng mạc mắt), selenium (chống ôxy hóa, bảo vệ mắt và não).
- Theo y học cổ truyền, mắt là khí quan của tạng can (can khai nhiều ở mắt), tinh khí của ngũ tạng, lục phủ đều dồn lên mắt mà thành tinh (tinh thần, tinh hoa).
- Mắt là chỗ tinh khí tụ lại. Do mắt và tạng can có quan hệ với nhau nên khi can nhiệt thì mắt bị viêm, sưng, đỏ do nhiệt; khi can suy yếu (huyết hư) thì thị lực kém, mắt bị thoái hóa dẫn đến nhiều bệnh ở mắt.
- Muốn mắt sáng, hoạt động tốt, lâu bền, chậm lão hóa cần phải bổ tạng can, dưỡng huyết phải được đầy đủ. Những thực phẩm có tác dụng bổ can gồm: gan động vật, câu kỷ tử, tang thầm (quả dâu tằm), mè đen, hà thủ ô, đương quy, đại táo, hoài sơn, trứng gà (kê tử), lươn...
Những loại hoa quả trái cây ăn nhiều sẽ tố cho mắt - bổ mắt
1. Quả Bơ
- Quả bơ là một trong những loại quả tốt nhất cho mắt do có chứa nhiều lutein - một carotenoid có khả năng cải thiện tình trạng thiếu máu cục bộ tại võng mạc (giảm lưu lượng máu đến võng mạc), giúp chống các bệnh về thuỷ tinh thể và thoái hoá mắt. Ngoài ra còn chứa rất nhiều những vitamin bổ dưỡng cho mắt như: vitamin A, vitamin C, vitamin B6, và vitamin E.
2. Quả Cà Chua
- Cà chua: Được biết đến chứa nhiều vitamin C và lycopene, hai loại dinh dưỡng rất bổ cho mắt.
3. Ớt chuông
- Ớt chuông cung cấp nhiều vitamin C, một yếu tố quan trọng để giữ cho thị lực khỏe mạnh. Ngoài ra, ớt chuông cũng chứa rất nhiều các chất chống ôxy hóa và vitamin khác giúp bảo vệ đôi mắt của bạn.
- Ớt chuông có thể dùng để ăn tươi trong các món salad, dùng làm nước sốt, ăn kèm với bánh mì hoặc nấu trong các món hầm hoặc bổ sung với các món thịt nướng. Ớt chuông giúp làm gia tăng màu sắc và hương vị của các món ăn, cũng như làm tăng thêm yếu tố lành mạnh. Đây chính là thành phần lý tưởng để có thị lực tốt.
4. Họ cam quýt và quả mọng
Các loại trái cây này rất giàu vitamin C - loại vitamin vốn đã được chứng minh có tác dụng giảm nguy cơ phát triển thoái hóa điểm vàng và đục thủy tinh thể ở mắt.
Những loại thực phẩm - món ăn ăn nhiều giúp bổ mắt
- Gan gà chưng câu kỷ tử: 60 g gan gà rửa sạch, xắt mỏng. Câu kỷ tử 30 g. Táo đỏ (bỏ hạt) 4 quả. Gừng tươi 2 lát mỏng. Tất cả làm sạch, cho vào bát sành, chưng cách thủy khoảng 2 giờ. Nêm gia vị vừa ăn và ăn lúc đói.
- Gan heo nấu táo đỏ: 60 g gan heo rửa sạch, xắt miếng. Táo đỏ 8 quả. Củ khoai mài 20 g. Tất cả rửa sạch, cho vào bát sành chưng cách thủy 3 giờ. Nêm gia vị vừa ăn và ăn lúc đói hoặc trong bữa cơm.
- Canh gan heo nấu với cải bó xôi: 100 g gan heo rửa sạch, xắt mỏng, ướp gia vị. Cải bó xôi 250 g. Nấu canh ăn trong bữa cơm.
- Canh trứng gà, câu kỷ tử: Trứng gà 2 quả. Câu kỷ tử 30 g. Táo đỏ (hoặc táo đen) 10 quả. Nấu câu kỷ tử và táo với lượng nước vừa đủ, cho sôi khoảng 1 giờ rồi cho trứng gà vào khuấy đều, nấu thêm đến khi trứng chín. Ăn trong bữa cơm.
- Gan dê nấu cà rốt: 50 g gan dê, 100 g cà rốt rửa sạch, xắt miếng cho vào nồi đất, nước vừa đủ, đun to lửa cho sôi rồi chuyển nhỏ lửa hầm trong 30 phút. Nêm gia vị vừa ăn. Chia 2 đến 3 lần ăn trong ngày.
- Canh cá chạch, mã thầy (củ năn): Cá chạch 100 g làm sạch. Mã thầy 50 g bóc vỏ, xắt lát rồi cho vào nồi đất, cho nước vừa đủ, đun to lửa tới sôi rồi chuyển nhỏ lửa nấu chín nhừ. Nêm gia vị vừa ăn và ăn lúc còn nóng.
- Canh gan heo nấu bông bí đỏ: Bông bí đỏ 50 g. Gan heo 100 g. Hái bông bí từ sáng sớm rửa sạch. Rửa gan xắt nhỏ cho vào nồi, đổ nước vừa đủ, nấu chín cho bông bí vào, chớm sôi thì nêm gia vị. Chia ăn 2 lần trong ngày.
- Cà rốt: Đây là loại củ từ lâu đuợc biết đến rất bổ dưỡng cho mắt nhờ có nhiều vitamin A.
- Trứng: Trong trứng có rất nhiều những chất có lợi cho mắt như vitamin A, zinc, lutein, lecithin, B12, vitamin D, và cysteine.
- Cải xanh: Trong cải xanh có nhiều các dinh dưỡng thiết yếu cho mắt như: vitamin C, canxi, lutein, zeaxanthin, và sulforaphane.
- Rau chân vịt: Rau chân vịt (rau Spinach) còn được gọi là cải bó xôi, không chỉ chứ nhiều vitamin A mà còn có nhiều dưỡng chất tốt cho mắt như lutein và zeaxathin.
- Cải xoăn: Giống như cải bó xôi, cải xoăn cũng có nhiều vitamin A, lutein, và zeaxathin.
- Tỏi: Trong tỏi có nhiều selenium và các chất dinh dưỡng cần thiết cho mắt như vitamin C và quercetin.
- Cá hồi: Cá hồi chứa nhiều acid béo omega-3, một chất rất quan trọng cho việc tăng cường thị lực. Ngoài ra trong cá hồi còn có các chất acid Folic, vitamin D, vitamin B6, vitamin B12, và vitamin A.
- Thịt đà điểu: Thịt nạc của đà điểu rất ngon và bổ dưỡng, có thể dùng thay thế cho các loại thịt hàng ngày như thịt bò, gà, gà tây, heo và cừu trong các món ăn ưa thích khác. Thịt đà điểu cung cấp nhiều chất protein, sắt và kẽm - những thành phần chủ lực để duy trì cho đôi mắt luôn khỏe mạnh. Bởi chất kẽm có trong võng mạc của mắt, nó có chức năng như là enzyme tốt cho mắt. Đối với người bệnh bị đục thủy tinh thể, lượng kẽm trong võng mạc rất thấp, do đó ăn các thực phẩm giàu chất kẽm sẽ là bước đầu tiên trong việc ngăn chặn bệnh đục thủy tinh thể.
- Thịt gà tây: Thịt gà tây cũng chứa nhiều chất kẽm (cộng thêm vitamin B – có chức năng đặc biệt chống lại bệnh đục nhân mắt). Thịt gà tây còn là nguyên liệu tuyệt vời có thể thay thế cho thịt bò chất lượng cao, có chất béo tốt cho cơ thể.
- Khoai lang củ: Đây là loại củ chứa nhiều chất beta carotene có trong màu vàng của nó. Khoai lang có thể được chế biến theo kiểu nướng, luộc hoặc nghiền rồi trộn với sữa ăn rất ngon và tốt cho đôi mắt.
- Rau chân vịt: Rau chân vịt (rau Spinach) còn được gọi là cải bó xôi, không chỉ chứ nhiều vitamin A mà còn có nhiều dưỡng chất tốt cho mắt như lutein và zeaxathin.
- Hạt hướng dương: Hạt hướng dương chứa nhiều selenium, một chất dinh dưỡng có khả năng chống lại bệnh đục thuỷ tinh thể và tăng khả năng thị lực.
Những lưu ý trong sinh hoạt hàng ngày:
- Ngủ đủ giấc, khoảng 7-8 tiếng với người lớn, và 8 tiếng trở lên với trẻ em. Duy trì chế độ ăn cân bằng dưỡng chất. Tiếp xúc nhiều với thiên nhiên, tận hưởng ánh nắng mặt trời. Bởi ánh mặt trời có thể tác động dẫn máu về mắt, khiến các cơ và hệ thần kinh mắt được thư giãn.
- Khi ngồi làm việc hoặc học nên cách 15 phút, nghỉ 5 phút, tránh để mắt phải làm việc căng thẳng trong thời gian dài. Đồng thời, cần ngồi đúng tư thế, giữ mắt cách sách hoặc giấy tờ 30cm và đảm bảo đủ ánh sáng.
- Không nên đọc sách báo ở những nơi có độ rung động, bởi mắt sẽ không ngừng phải thay đổi khúc xạ của thuỷ tinh thể để điều chỉnh cho phù hợp, khiến mắt nhanh bị mỏi, làm thị lực bị giảm sút.
Sau đây Bít Tuốt Blog xin chia sẻ với các bạn một số thông tin mà Bít Tuốt sưu tầm được trên mạng,báo trí ... nói về vấn đề Ăn gì để bổ mắt và Những món ăn giúp bổ mắt - sáng mắt chia sẻ cho những ai quan tâm và cần có đôi mắt sáng khỏe mỗi ngày
Đứng trên phương diện Y Học
- Theo y học hiện đại, những thực phẩm có ích cho thị lực là có chứa nhiều chất như: vitamin A, beta-caroten, vitamin C (giúp phòng ngừa bệnh đục thủy tinh thể, tăng cường thị lực), vitamin E (chống ôxy hóa, giảm nguy cơ cườm mắt), lutein (bảo vệ võng mạc mắt), selenium (chống ôxy hóa, bảo vệ mắt và não).
- Theo y học cổ truyền, mắt là khí quan của tạng can (can khai nhiều ở mắt), tinh khí của ngũ tạng, lục phủ đều dồn lên mắt mà thành tinh (tinh thần, tinh hoa).
- Mắt là chỗ tinh khí tụ lại. Do mắt và tạng can có quan hệ với nhau nên khi can nhiệt thì mắt bị viêm, sưng, đỏ do nhiệt; khi can suy yếu (huyết hư) thì thị lực kém, mắt bị thoái hóa dẫn đến nhiều bệnh ở mắt.
- Muốn mắt sáng, hoạt động tốt, lâu bền, chậm lão hóa cần phải bổ tạng can, dưỡng huyết phải được đầy đủ. Những thực phẩm có tác dụng bổ can gồm: gan động vật, câu kỷ tử, tang thầm (quả dâu tằm), mè đen, hà thủ ô, đương quy, đại táo, hoài sơn, trứng gà (kê tử), lươn...
Những loại hoa quả trái cây ăn nhiều sẽ tố cho mắt - bổ mắt
1. Quả Bơ
- Quả bơ là một trong những loại quả tốt nhất cho mắt do có chứa nhiều lutein - một carotenoid có khả năng cải thiện tình trạng thiếu máu cục bộ tại võng mạc (giảm lưu lượng máu đến võng mạc), giúp chống các bệnh về thuỷ tinh thể và thoái hoá mắt. Ngoài ra còn chứa rất nhiều những vitamin bổ dưỡng cho mắt như: vitamin A, vitamin C, vitamin B6, và vitamin E.
2. Quả Cà Chua
- Cà chua: Được biết đến chứa nhiều vitamin C và lycopene, hai loại dinh dưỡng rất bổ cho mắt.
3. Ớt chuông
- Ớt chuông cung cấp nhiều vitamin C, một yếu tố quan trọng để giữ cho thị lực khỏe mạnh. Ngoài ra, ớt chuông cũng chứa rất nhiều các chất chống ôxy hóa và vitamin khác giúp bảo vệ đôi mắt của bạn.
- Ớt chuông có thể dùng để ăn tươi trong các món salad, dùng làm nước sốt, ăn kèm với bánh mì hoặc nấu trong các món hầm hoặc bổ sung với các món thịt nướng. Ớt chuông giúp làm gia tăng màu sắc và hương vị của các món ăn, cũng như làm tăng thêm yếu tố lành mạnh. Đây chính là thành phần lý tưởng để có thị lực tốt.
Các loại trái cây này rất giàu vitamin C - loại vitamin vốn đã được chứng minh có tác dụng giảm nguy cơ phát triển thoái hóa điểm vàng và đục thủy tinh thể ở mắt.
Những loại thực phẩm - món ăn ăn nhiều giúp bổ mắt
- Gan gà chưng câu kỷ tử: 60 g gan gà rửa sạch, xắt mỏng. Câu kỷ tử 30 g. Táo đỏ (bỏ hạt) 4 quả. Gừng tươi 2 lát mỏng. Tất cả làm sạch, cho vào bát sành, chưng cách thủy khoảng 2 giờ. Nêm gia vị vừa ăn và ăn lúc đói.
- Gan heo nấu táo đỏ: 60 g gan heo rửa sạch, xắt miếng. Táo đỏ 8 quả. Củ khoai mài 20 g. Tất cả rửa sạch, cho vào bát sành chưng cách thủy 3 giờ. Nêm gia vị vừa ăn và ăn lúc đói hoặc trong bữa cơm.
- Canh gan heo nấu với cải bó xôi: 100 g gan heo rửa sạch, xắt mỏng, ướp gia vị. Cải bó xôi 250 g. Nấu canh ăn trong bữa cơm.
- Canh trứng gà, câu kỷ tử: Trứng gà 2 quả. Câu kỷ tử 30 g. Táo đỏ (hoặc táo đen) 10 quả. Nấu câu kỷ tử và táo với lượng nước vừa đủ, cho sôi khoảng 1 giờ rồi cho trứng gà vào khuấy đều, nấu thêm đến khi trứng chín. Ăn trong bữa cơm.
- Gan dê nấu cà rốt: 50 g gan dê, 100 g cà rốt rửa sạch, xắt miếng cho vào nồi đất, nước vừa đủ, đun to lửa cho sôi rồi chuyển nhỏ lửa hầm trong 30 phút. Nêm gia vị vừa ăn. Chia 2 đến 3 lần ăn trong ngày.
- Canh cá chạch, mã thầy (củ năn): Cá chạch 100 g làm sạch. Mã thầy 50 g bóc vỏ, xắt lát rồi cho vào nồi đất, cho nước vừa đủ, đun to lửa tới sôi rồi chuyển nhỏ lửa nấu chín nhừ. Nêm gia vị vừa ăn và ăn lúc còn nóng.
- Canh gan heo nấu bông bí đỏ: Bông bí đỏ 50 g. Gan heo 100 g. Hái bông bí từ sáng sớm rửa sạch. Rửa gan xắt nhỏ cho vào nồi, đổ nước vừa đủ, nấu chín cho bông bí vào, chớm sôi thì nêm gia vị. Chia ăn 2 lần trong ngày.
- Cà rốt: Đây là loại củ từ lâu đuợc biết đến rất bổ dưỡng cho mắt nhờ có nhiều vitamin A.
- Trứng: Trong trứng có rất nhiều những chất có lợi cho mắt như vitamin A, zinc, lutein, lecithin, B12, vitamin D, và cysteine.
- Cải xanh: Trong cải xanh có nhiều các dinh dưỡng thiết yếu cho mắt như: vitamin C, canxi, lutein, zeaxanthin, và sulforaphane.
- Rau chân vịt: Rau chân vịt (rau Spinach) còn được gọi là cải bó xôi, không chỉ chứ nhiều vitamin A mà còn có nhiều dưỡng chất tốt cho mắt như lutein và zeaxathin.
- Cải xoăn: Giống như cải bó xôi, cải xoăn cũng có nhiều vitamin A, lutein, và zeaxathin.
- Tỏi: Trong tỏi có nhiều selenium và các chất dinh dưỡng cần thiết cho mắt như vitamin C và quercetin.
- Cá hồi: Cá hồi chứa nhiều acid béo omega-3, một chất rất quan trọng cho việc tăng cường thị lực. Ngoài ra trong cá hồi còn có các chất acid Folic, vitamin D, vitamin B6, vitamin B12, và vitamin A.
- Thịt đà điểu: Thịt nạc của đà điểu rất ngon và bổ dưỡng, có thể dùng thay thế cho các loại thịt hàng ngày như thịt bò, gà, gà tây, heo và cừu trong các món ăn ưa thích khác. Thịt đà điểu cung cấp nhiều chất protein, sắt và kẽm - những thành phần chủ lực để duy trì cho đôi mắt luôn khỏe mạnh. Bởi chất kẽm có trong võng mạc của mắt, nó có chức năng như là enzyme tốt cho mắt. Đối với người bệnh bị đục thủy tinh thể, lượng kẽm trong võng mạc rất thấp, do đó ăn các thực phẩm giàu chất kẽm sẽ là bước đầu tiên trong việc ngăn chặn bệnh đục thủy tinh thể.
- Thịt gà tây: Thịt gà tây cũng chứa nhiều chất kẽm (cộng thêm vitamin B – có chức năng đặc biệt chống lại bệnh đục nhân mắt). Thịt gà tây còn là nguyên liệu tuyệt vời có thể thay thế cho thịt bò chất lượng cao, có chất béo tốt cho cơ thể.
- Khoai lang củ: Đây là loại củ chứa nhiều chất beta carotene có trong màu vàng của nó. Khoai lang có thể được chế biến theo kiểu nướng, luộc hoặc nghiền rồi trộn với sữa ăn rất ngon và tốt cho đôi mắt.
- Rau chân vịt: Rau chân vịt (rau Spinach) còn được gọi là cải bó xôi, không chỉ chứ nhiều vitamin A mà còn có nhiều dưỡng chất tốt cho mắt như lutein và zeaxathin.
- Hạt hướng dương: Hạt hướng dương chứa nhiều selenium, một chất dinh dưỡng có khả năng chống lại bệnh đục thuỷ tinh thể và tăng khả năng thị lực.
Những lưu ý trong sinh hoạt hàng ngày:
- Ngủ đủ giấc, khoảng 7-8 tiếng với người lớn, và 8 tiếng trở lên với trẻ em. Duy trì chế độ ăn cân bằng dưỡng chất. Tiếp xúc nhiều với thiên nhiên, tận hưởng ánh nắng mặt trời. Bởi ánh mặt trời có thể tác động dẫn máu về mắt, khiến các cơ và hệ thần kinh mắt được thư giãn.
- Khi ngồi làm việc hoặc học nên cách 15 phút, nghỉ 5 phút, tránh để mắt phải làm việc căng thẳng trong thời gian dài. Đồng thời, cần ngồi đúng tư thế, giữ mắt cách sách hoặc giấy tờ 30cm và đảm bảo đủ ánh sáng.
- Không nên đọc sách báo ở những nơi có độ rung động, bởi mắt sẽ không ngừng phải thay đổi khúc xạ của thuỷ tinh thể để điều chỉnh cho phù hợp, khiến mắt nhanh bị mỏi, làm thị lực bị giảm sút.